Litva

Cộng hòa Litva
Tên bản ngữ
Coat of arms of Lithuania
Quốc huy

Quốc caTautiška giesmė
(tiếng Việt: "Bài thánh ca dân tộc")
Vị trí của Litva (xanh đậm)

– ở châu Âu (xanh & xám đậm)
– trong Liên minh châu Âu (xanh)  –  [Chú giải]

Tổng quan
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Vilnius
54°41′B 25°19′Đ / 54,683°B 25,317°Đ / 54.683; 25.317
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Litva[1]
Sắc tộc
(điều tra dân số 2019[2])
Tôn giáo chính
(2016[3])
Tên dân cưNgười Litva
Chính trị
Chính phủCộng hòa đại nghị bán tổng thống nhất thể[4][5][6][7]
Gitanas Nausėda
Ingrida Šimonytė
Viktorija Čmilytė-Nielsen
Lập phápQuốc hội
Lịch sử
Hình thành
9 tháng 3 năm 1009
1236
• Mindaugas đăng quang
6 tháng 7 năm 1253
2 tháng 2 năm 1386
• Thịnh vượng chung thành lập
1 tháng 7 năm 1569
24 tháng 10 năm 1795
16 tháng 2 năm 1918
11 tháng 3 năm 1990
29 tháng 3 năm 2004
1 tháng 5 năm 2004
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
65,300 km2 (hạng 121)
25,212 mi2
• Mặt nước (%)
1.98 (tính đến năm 2015)[9]
Dân số 
• Ước lượng 2021
Neutral decrease 2,784,279[8] (hạng 142)
43/km2 (hạng 138)
111/mi2
Kinh tế
GDP  (PPP)Ước lượng 2021
• Tổng số
$107 tỷ[10] (hạng 83)
$41,288[10] (hạng 34)
GDP  (danh nghĩa)Ước lượng 2021
• Tổng số
$56 tỷ[10] (hạng 80)
• Bình quân đầu người
$22,752[10] (hạng 38)
Đơn vị tiền tệEuro () (EUR)
Thông tin khác
Gini? (2019)Giảm theo hướng tích cực 35.4[11]
trung bình
HDI? (2019)Tăng 0.882[12]
rất cao · hạng 34
Múi giờUTC+2 (EET)
• Mùa hè (DST)
UTC+3 (EEST)
Cách ghi ngày thángyyyy-mm-dd (CE)
Giao thông bênphải
Mã điện thoại+370
Mã ISO 3166LT
Tên miền Internet.lta
Trang web
lietuva.lt
  1. Ngoài ra .eu, được chia sẻ với các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu khác.

Litva (phiên âm: Lít-va;[a] tiếng Litva: Lietuva [lʲɪɛtʊˈvɐ]), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa. Theo sự phân chia của Liên Hợp Quốc, Litva được xếp vào nhóm Bắc Âu.[13] Litva giáp với Latvia về phía bắc, giáp với Belarus về phía đông nam, giáp với Ba Lan và tỉnh Kaliningrad thuộc Liên bang Nga về phía tây nam và giáp với biển Baltic về phía tây. Địa hình của Litva khá bằng phẳng và thấp, không có điểm nào có độ cao vượt quá 300 mét. Khí hậu của nước này tương đối ôn hòa. Đất nước Litva có rất nhiều rừng cây, sông suối và một nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ. Theo số liệu vào tháng 7 năm 2007, dân số Litva là 3.575.439 người, mật độ dân số là khoảng 55 người/km².[14]

Litva là một quốc gia có lịch sử lâu đời tại châu Âu. Quốc gia này chính thức xuất hiện trong lịch sử từ năm 1009 và sau đó đã phát triển thành Đại Lãnh địa Litva hùng mạnh. Trong khoảng thời gian 1569–1795, Litva cùng với Ba Lan thành lập một quốc gia với tên gọi Liên bang Ba Lan – Litva. Khi liên bang tan rã, Litva trở thành một phần của Đế chế Nga cho đến năm 1918, khi nước này tuyên bố thành lập nền cộng hòa. Sau hiệp ước Xô-Đức (1939), Liên Xô đã thu hồi Tây Belarus và trả lại vùng đất Vilnius cho Litva, nhưng năm 1940 đến lượt Litva, cũng như Estonia sáp nhập vào Liên Xô, rồi Đức Quốc xã chiếm đóng năm 1941. Sau thế chiến thứ hai, Litva đã trở thành một phần của Liên Bang Xô-viết với tên gọi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Litva. Sau khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ vào năm 1991, Litva trở thành một quốc gia độc lập[15][16][17]

Ngày nay Litva là một nước cộng hòa theo thể chế cộng hòa nghị viện, đứng đầu là tổng thống. Nước này là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, NATO, Tổ chức Thương mại Thế giới. Vào ngày 1 tháng 5 năm 2004, Litva đã chính thức trở thành một thành viên của Liên minh châu Âu. Kinh tế Litva khá phát triển so với các nước Đông Âu lân cận. Thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất ở Litva là Vilnius.

  1. ^ “Lithuania's Constitution of 1992 with Amendments through 2019” (PDF). Constitute Project.
  2. ^ “Ethnicity, mother tongue and religion”. Official Statistics Portal. Statistics Lithuania. 12 tháng 12 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2018.
  3. ^ “Pope Francis to visit the three Baltic countries – only one of which is majority Catholic”. Pew Research Center.
  4. ^ Kulikauskienė, Lina (2002). Lietuvos Respublikos Konstitucija [The Constitution of the Republic of Lithuania] (bằng tiếng Litva). Native History, CD. ISBN 978-9986-9216-7-7.
  5. ^ Veser, Ernst (23 tháng 9 năm 1997). “Semi-Presidentialism-Duverger's Concept – A New Political System Model” (PDF) (bằng tiếng Anh và Trung). Department of Education, School of Education, University of Cologne. tr. 39–60. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2017. Duhamel has developed the approach further: He stresses that the French construction does not correspond to either parliamentary or the presidential form of government, and then develops the distinction of 'système politique' and 'régime constitutionnel'. While the former comprises the exercise of power that results from the dominant institutional practice, the latter is the totality of the rules for the dominant institutional practice of the power. In this way, France appears as 'presidentialist system' endowed with a 'semi-presidential regime' (1983: 587). By this standard he recognizes Duverger's pléiade as semi-presidential regimes, as well as Poland, Romania, Bulgaria and Lithuania (1993: 87).
  6. ^ Shugart, Matthew Søberg (tháng 9 năm 2005). “Semi-Presidential Systems: Dual Executive and Mixed Authority Patterns” (PDF). Graduate School of International Relations and Pacific Studies. United States: University of California, San Diego. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2017.
  7. ^ Shugart, Matthew Søberg (tháng 12 năm 2005). “Semi-Presidential Systems: Dual Executive And Mixed Authority Patterns” (PDF). French Politics. Palgrave Macmillan Journals. 3 (3): 323–351. doi:10.1057/palgrave.fp.8200087. ISSN 1476-3419. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2017. A pattern similar to the French case of compatible majorities alternating with periods of cohabitation emerged in Lithuania, where Talat-Kelpsa (2001) notes that the ability of the Lithuanian president to influence government formation and policy declined abruptly when he lost the sympathetic majority in parliament.
  8. ^ “Pradžia – Oficialiosios statistikos portalas”. osp.stat.gov.lt.
  9. ^ “Surface water and surface water change”. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD). Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2020.
  10. ^ a b c d “Lithuania”. International Monetary Fund.
  11. ^ “Gini coefficient of equivalised disposable income – EU-SILC survey”. ec.europa.eu. Eurostat. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2019.
  12. ^ “2020 Human Development Report”. United Nations Development Programme. 2015. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2017.
  13. ^ Phân chia các khu vực địa lý của Liên Hợp Quốc
  14. ^ “CIA - The World Factbook - Nhân khẩu Litva”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2007.
  15. ^ [1]
  16. ^ [2]
  17. ^ [3]


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng


Developed by StudentB